Năm ngọ nói chuyện ngựa

Chæ coøn khoâng maáy ngaøy nöõa laø giaõ töø naêm raén ñeå sang naêm ngöïa , seõ coù baøn giao vaø chia tay , nhöng xem ra chuùng seõ vaãn maõi  beân nhau gaàn guõi vì ñoàng hoäi ñoàng thuyeàn . Cöù nhìn maáy caùi caùi keo nguõ xaø vaø maõ pín töõu treân keä naèm gaàn keà nhau trong maáy quaùn nhaäu thì bieát chuùng khoù maø xa nhau ñöôïc .
Töø luùc coøn nho,û toâi ñaõ öôùc mô mình ñöôïc ngoài treân löng ngöïa dong ruoåi ñoù ñaây haønh hieäp nhö chaøng cao boài LUCKY-LUKE  oám tong  vôùi hai khaåu suùng ru loâ ñeo xeä ôû hai beân thaét löng ñeå moãi khi ruùt ra laø baù phaùt baù truùng nhanh hôn ñieän xeït trong truyeän tranh noåi tieáng cuûa MORRIS, laøm say meâ haøng traêm trieäu thieáu nhi treân theá giôùi trong ñoù coù toâi.( Nieàm öôùc mô ñöôïc nhö theá, maõi sau naøy toâi môùi coù dòp thöïc hieän  trong moät chuyeán ñi chôi ôû Ñaø Laït khi cöôûi ngöïa ñeå…Chuïp hình ) .  Lôùn leân moät chuùt , ñoïc truyeän Taøu , loøng caûm khoùai  ngöïa OÂ Truy cuûa Sôû Baù Vöông Haïng Voõ trung thaønh cheát theo vôùi chuû, roài thì ngöïa Ñích Lö coù coâng cöùu Löu Bò , Xích Thoá cuûa Quan Coâng ngaøy vöôït ngaøn daëm ,”Toác ñoä” ñeán ñoãi khi ñaõ cheùm Nhang Löông ,traûm Vaên Xuû , xaùch ñaàu quay veà  maø ly röôïu haõy coøn noùng hoåi (!). Trong Anh Huøng Xaï Ñieâu cuûa Kim Dung coù noùi ñeán con ngöïa Tieåu Hoàng Maõ maø toác ñoä “ nhanh nhö laøn khoùi “ ñaõ bao phen cöùu soáng Quaùch Tónh .Oâi ,nhöõng con ngöïa nhanh nhö teân baén … vaø coøn  bao nhieâu con ngöïa töø xöa ñöôïc nhieàu ngöôøi bieát ñeán teân, duø khoâng bieát  chuùng coù thaät treân ñôøi naøy hay khoâng , nhöng coù moät ñieàu chuùng ta phaûi coâng nhaän raèng suoát chieàu daøi lòch söû cuûa loøai ngöôøi töø Ñoâng sang Taây ,AÂu  sang Aù , nhöõng  danh töôùng maø teân tuoåi laãy löøng trong quaù khöù ñeàu thaáp thoùang coù boùng daùng cuûa nhöõng con chieán maõ. AÁy laø  caùi thôøi chöa coù xe cô giôùi , so ra  baây giôø söï ham meâ toác ñoä naøo coù khaùc gì nhau ?
   Ñöôïc laøm chuû nhöõng con ngöïa “phaân khoái lôùn” vaãn laø öôùc mô cuûa nhieàu ngöôøi ñöông ñaïi . Chaúng traùch vì theá maø coù nhöõng “chaøng tuoåi treû voán doøng lieàu maïng ,mang ngöïa ñua chaët laïng löôøng Ben “,(Xe Ben chôû nhöõng thaân caây noái daøi ). Cho neân môùi ñeû ra treân ñôøi nhöõng caùi cheát “ Löu xuõ vaïn nieân”. Nhöõng ngöïa non haùu ñaù gaàm ruù ñeâm ngaøy treân ñöôøng vaéng vôùi nhöõng ñöôøng laïng laùch ñeå  laøm moät thöù anh huøng xa loä do ñaùm voâ coâng roãi ngheà phong taëng . Cuõng may coøn coù nhöõng con baïch maõ cuûa boà caâu traéng( CSGT) chòu khoù ñi tìm löôïm” caùi môù raùc röôûi chuyeân gieo hoïa cho ngöôøi ñi ñöôøng aáy mang veà daïy baûo ,baèng khoâng thì coù maø loïan .
   Thænh thoûang vaãn coøn baét gaëp ñaâu ñoù nhöõng chieác xe thoå moä do moät con ngöïa giaø coøi coïc chaïy nöôùc kieäu chôû rau caûi töø thoân ra chôï, gôïi nhôù chuùt gì laõng ñaõng coøn vöông vaán trong quaù khöù . Boãng thaáy nhö mình  giaø ñi vì ñaõ soáng quaù nhieuà vôùi nhöõng hoøai nieäm. Soi göông , giaät mình nhìn toùc baïc , môùi bieát ngöôøi xöa ví thôøi gian nhö “boùng caâu qua cöûa “laø khoâng sai. Chôït nhôù töø laâu ñi ngoøai ñöôøng khoâng coøn gaëp boùng daùng moät con ngöïa naøo ñi laïi .Coù leõ roài cuõng ñeàn luùc naøo ñoù, con ngöïa cuõng seõ coøn laø kyù öùc nhö bao nhieâu thöù ñoà coå khaùc.Ñeå roài ñeán moät luùc naøo ñoù coù theå ta seõ vónh bieät noù nhö vaên haøo ALMATOÁP ñaõ vónh bieät con ngöïa Gönxrö.
   Chæ tieác raèng ngöïa thaät thì hieám nhöng “ngöïa ngöôøi “thì ngaøy moät ñoâng theâm .Beân caïnh ñoù “ ngöôøi ngöïa” caøng phaùt trieån ñeán deå sôï theo ñaø taêng daân soá( nhöng giaûm caùi goïi laø quoác hoàn quoác tuùy)…Chôït caûm thöông taám loøng cuï Nguyeãn Coâng Hoan voâ hanï .
    Nhöõng hoøai nieäm laøm toâi nhôù ñeán moät truyeän coå tích keå veà chuyeän moät con ngöïa  saép cheát  ñaõ caûm hoùa ñöôïc 18 teân cöôùp ñeå hoï trôû thaønh thaäp baùt La Haùn maøhình töôïng coøn löu laïi trong nhieàu chuøa chieàn . Chuyeän Taùi oâng thaát maõ lyù giaûi söï maát coøn treân ñôøi ñeàu laø phuø du . Hay uy tín con ngöôøi ñöôïc “coät” baèng caâu “nhaát ngoân kyù xuaát , töù maõ nan truy”….
Teát nhaát ai cuõng muoán nghe nhöõng lôøi toát ñeïp . Nhöng ôû ñôøi khoâng coù xaáu thì laøm sao coù toát , thaønh thöû ñaõ noùi thì noùi cho heát , ñeå khuyeân nhöõng ai troùt laàm lôõ maø bieát hoái caûi thì haõy giöõ mình , chôù ñöøng laøm thöù “Ngöïa quen ñöôøng cuõ” maø neáu phaïm toäi naëng luaät hình ngaøy xöa coù theå gheùp vaøo toäi “ töù maõ phaân thaây”. Soáng trong caûnh yeân bình thænh thoûang cuõng neân nhôù ñeán nhöõng chieán só  “ Da ngöïa boïc thaây”ñaõ coù coâng giöõ gìn ñaát nöôùc .
    Ca dao tuïc ngöõ,thaønh ngöõ dính daùng ñeán ngöïa nhieàu voâ keå keû heøn naøy thaät khoâng laøm sao nhôù heát coøn neáu ñem thöù vaên chöông chôï buùa voâ ñaây e khoâng ñöôïc thanh bay, ví nhö caâu ngöôøi ta chưûi nhau laø " ñó Ngöïa” nghe  rieát cuõng thaønh quen. Nhöng coù laàn tình côø thaáy ñöôïc caùi "dương cụ" duøng ñeå truyeàn gioáng cuûa con ngöïa ñöïc cuøng vôùi caùch “haønh söï” thoâ baïo trong luùc toû tình môùi bieát caâu chửi ruûa kia thaät ñoäc ñòa.(ÔÙn cheø ñaäu- Chaû traùch quyù oâng khoùai uoáng maõ pín töõu -dó hình boå hình maø laïi).

Taïm döøng ôû ñaây xin chuùc taát caû ñoäc giaû naêm môùi laøm vieäc gì cuõng” Maõ Ñaùo Thaønh Coâng”


2001

Khi đèn trời "ba chớp ba nháng"...

ĐƠN TỐ CÁO

(V/v Cán bộ lợi dụng chức quyền nhận tiền bồi thường 3.000m2

bằng 75.000.000đ, tại cụm dân cư trung tâm thương mại xã An Phước,

,

huyện Tân Hồng, tỉnh Đồng Tháp).

***

Kính gửi: - UBND huyện Tân Hồng.

Tôi tên: Nguyễn Phước Được, sinh năm: 1945.

HKTT: Ấp K11, xã Phú Hiệp, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp.

Tôi tố cáo hai cán bộ có tên sau đây có hành vi tham nhũng trục lợi cá

nhân, gây thiệt thòi quyền lợi cho người bị hại 3.000m2

1. Ông Dương Hùng Cường, nguyên chủ tịch UBND xã An Phước. Nay là

phó phòng tài nguyên và môi trường huyện Tân Hồng.

2. Ông Nguyễn Văn Hùng Cường, nguyên thơ ký UBND xã An Phước.

Nay là phó chủ tịch UBMTTQ xã An Phước, huyện Tân Hồng.

Cả hai cán bộ trên cấu kết, luồng lách, gian lận nhận tiền đến bù cụm

dân cư trung tâm thương mại xã An Phước tổng số tiền là 75.000.000đ, bằng

3.000m2

đáng.

Lý do: Hộ Nguyễn Văn Hùng Cường, quê từ xã Long Thuận, huyện Hồng

Ngự, tỉnh Đồng Tháp đến tạm trú ở ấp An Thọ, xã An Phước. Được sự bao che

và giúp đỡ của ông Dương Hùng Cường cấu tạo vào làm cán bộ văn phòng xã

An Phước, từ đó Dương Hùng Cường gắn tên Nguyễn Văn Hùng Cường nhận

tiền đền bù 3.000m2

Dương Hùng Cường gắn tên Nguyễn Văn Hùng Cường trong bảng tổng hợp chi

phí đền bù giải tỏa mặt bằng cụm dân cư trung tâm thương mại xã An Phước,

với diện tích 3.000m2

75.000.000đ để trục lợi cá nhân (Xem bảng tổng hợp).

Trên thực tế Nguyễn Văn Hùng Cường không có cục đất giục chim,

Cường nhận khống số tiền 75.000.000đ là vô lý và gian lận?

Hành vi gian lận của Cường nhận số tiền khống trên có hai hộ ở ấp An

Thọ, xã An Phước làm chứng cụ thể, và đông đảo nhân dân quần chúng địa

phương xã An Phước vô cùng bất bình.

1. Ông Nguyễn Văn Rớt ở ấp An Thọ, xã An Phước.

 bằng 75.000.000đ.

 của hộ ông Nguyễn Phước Được khiếu nại không được giải quyết thỏa

 với giá 25.000đ/m2

, tổng cộng bằng tiền là 75.000.000đ.

 bằng khung giá 25.000đ/m2

, tổng số tiền đền bù bằng

2. Ông Nguyễn Văn Gừng ở ấp An Thọ, xã An Phước

Xuất phát từ tình hình gian lận trên, UBND xã An Phước do ông Dương

Hùng Cường lãnh đạo UBND xã luồng lách, cùng một số cán bộ xã tịch thu mặt

bằng có diện tích 5.225m2

thường thiệt hại cho tôi được thỏa đáng, kéo dài trên 10 năm chưa giải quyết dứt

điểm, gia đình tôi vô cùng bức xúc quyền lợi tôi khai ở đất và sinh sống tại xã

An Phước từ năm 1980 mà bị chính quyền địa phương trù dập, và tước đoạt mọi

quyền lợi của tôi vô cùng oan ức. Thay vì, diện tích 3.000m2

Văn Hùng Cường nhận khống số tiền trên vô lý và nghịch lý và trái pháp luật.

chức năng vẫn không đưa nội vụ ra ánh sáng làm rõ và xử lý nghiêm theo tinh

thần nghị quyết trung ương 4 hiện nay, là bày trừ tham nhũng.

theo tinh thần nghị quyết trung ương 4 để làm công bằng xã hội và trả lại quyền

lợi của tôi sau bao năm dài bị thiệt hại quyền lợi bị mất mát.

 và tháo dỡ một khung nhà của tôi mới cất, không bồi

 của tôi mà Nguyễn

Tôi tố cáo hành vi tham nhũng này từ ngày 26/9/2012 đến nay mà cơ quan

Tôi rất mong UBND huyện đưa nội vụ ra ánh sáng, nghiêm túc thực hiện

Lòng thành thật mang ơn quý cấp.

Phú Hiệp, ngày 20 tháng 9  năm 2013

                             Người tố cáo

Đính kèm:

- Bảng tổng hợp chi phí đền bù,

giải tỏa mặt bằng cụm dân cư trung

tâm thương mại xã An Phước


                               Nguyễn Phước Được

Sau hàng chục năm trời đội đơn tố cáo, cuối cùng thì ông Được cũng nhận được quyết định của UBND huyện Tân Hồng. Một quyết định...không dính dáng gì với lá đơn (Thay mặt lãnh tiền).
Buộc lòng ông phải nhờ nhiều người xác nhận là mình chính là chủ đất để...đâm đơn thưa tiếp.









 Hàng lô người lân cận xác nhận cho ông Được.










Lừa đảo và tước đoạt

Ngoài những trò lừa đảo tinh vi đánh vào tính hám lợi của nạn nhân còn có loại lừa đảo “morat” hết sức thô thiển đánh vào sự xuề xòa đến mức ngờ nghệch bởi vì tin cậy vào tình nghĩa bạn bè.
Mấy hôm trước, trên đường hành nghề phục hồi ảnh cũ “dạo” ở Tân Hồng , tình cờ gặp đồng hương ở khu 2 cũng vừa đi làm thuê ở đâu đó về cùng nhau uống trà đàm...khổ. Ông ấy sinh năm 45 nghĩa là huốt tuổi hưu, 9 năm trời đi khiếu kiện vì cái chuyện lãng xẹt vậy mà nó “rút” ông thành còm cỏi như thế này đây !
Chín năm trước đất của ông được qui hoạch thành khu xây cất ủy ban xã, mỗi mét vuông được đền bù là 8000đ . khi bạn của ông (vốn là cán bộ địa chính)  đưa giấy thỏa thuận đền bù cho ông ký nhận, ông liền ký vào vì tin vào cái “nghề nghiệp địa chính” và cái tình  nghĩa bạn bè, giúp nhau không hết chẳng lẽ nó “đâm” mình ?
Vậy mà nó đâm thiệt !
Chỉ đến khi nhận tiền đền bù, ông mới té ngửa, thay vì mỗi mét vuông là tám ngàn như thỏa thuận, ông chỉ nhận được 800 ( có nghĩa là chỉ được 10%),vậy là đất hương hỏa hơn 3000m2 và phần đất thổ cư của ông coi như tiêu tùng. Khi thằng “bạn” đưa ra giấy trắng mực đen thì rỏ ràng là 800 (không phải 8000), vậy là "ngọng". Ai cũng được 8000, còn mình chỉ có 800. Tức khí ông đi lùng sục mọi thứ giấy tờ thì bỗng lòi ra một thằng cha căng chú kiết nào đó đã đứng tên “nhận dùm” nốt phần tiền còn lại  (Lúc đó là 75 triệu đồng -vàng lúc đó hình như là 5 triệu đồng 1 lượng) 
Tên của ông cũng biến mất trong sổ bộ
Vậy là đi khiếu nại từ ấy cho tới nay và sau đó thì…mọi chuyện còn ở phía trước.
Người ta hứa sẽ giải quyết như người ta đã từng hứa với ông.
 Người đi khiếu kiện chín năm trời: Nguyễn phước Được
ĐT: 01667223685
                                                                          
                                                                                   

Hoa hậu bán dâm có phải là chuyện lạ ?




Không lạ !
Xin quí vị bớt nóng vì có vẻ như đây là một sự xúc phạm nhưng dường như hiện tượng tưởng như “động trời “ ấy lại xảy ra rất thường trong thế giới tự nhiên.
Chúng ta –những động vật sống theo bầy đàn (cho dù là bầy đàn cấp cao) vẫn không thoát được quy luật tiến hóa có chọn lọc.
Con đực  đầu đàn chiếm hữu hầu hết những con cái trong bầy của chúng. Điều này thường thấy ở  nhiều loài động  cấp cao như “khỉ sư tử.dê,cừu…
Thời phong kiến “con đực” đầu đàn của loài người cũng xây tam cung lục viện để dành  chứa những hoa khôi,hoa hậu để …dùng từ từ. Các nàng cũng không vừa, dùng đủ mọi cách để gây sự chú ý nhằm được gần gủi với vua để có cơ hội “đổi đời”. Còn nếu trao vào tay họ quyền lực thì…Lữ hậu,Võ Tắc Thiên,Từ Hi…là minh chứng.
Đó là chuyện thời xưa, còn ngày nay có khác hơn một chút vì  thời nay không cho xây cung A Phòng nếu không…
Còn nhà chứa thì luật pháp nước ta không cho phép, thành thử…
Các em đành phải dùng vốn tự có để tiến thân “bất hợp pháp” –Dù việc làm này chẳng làm ai rụng một cọng lông,càng không ảnh hưởng chút gì đến hòa bình thế giới - và cho dù cách này có hơi chậm so với cách làm vợ lẽ “thuê bao” chỉ với của một con đực mạnh.
Hoa không thơm thì ong bướm không đến. Gái không đẹp thì làm sao thu hút đại gia ? Hoa nào mà chẳng muốn thu hút bướm ong ? Gái nào mà chẳng ít nhất một lần trong đời đến…thẩm mỹ viện ? Đẹp để làm gì nếu không nói là “chưng hàng” ? Tìm đến những người thành
 đạt luôn là chuyện  muôn đời của  phận cát đằng.
Có câu:
 Hồng diện đa dâm thủy
Đa mi tất đa mao
Trường túc bất tri lao
Tiểu yêu âm hộ đại.

                                                                   
Những người đẹp”trường túc” thời nay có lẽ rất hãnh diện khi lúc nào cũng nghe những phương tiện thông tin ca ngợi những cặp chân dài, xem như đó chính là những con  “gà chọi” thật sự (trường túc bất tri lao, chơi như…tập thể thao). Sự dâm đãng được tôn vinh như  anh hùng thành thử những cách thức “nhá hàng” mời gọi cũng có vô vàn kiểu cách.
Hiếm hoi lắm mới có được một bà Triệu với hành động và  câu nói nổi tiếng : Tôi chỉ muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá kìnhbiển Đông, đánh đuổi quân Ngô, giành lại giang sơn, cởi ách nô lệ, chứ không chịu khom lưng làm tì thiếp cho người!
Đại gia rất dễ trở thành “đại dâm” nếu không có sự ràng buộc đạo đức và những quan hệ xã hội, gia đình…Người xưa đã dạy: Bần tiện bất năng di, phú quí bất năng dâm…chính vì biết trước con đường sẽ đến của sự nghèo hèn và phú quí…
Trâu cột và trâu ăn vẫn là câu chuyện của muôn đời.
Làm sao biết được đóa hoa nào còn thanh khiết thánh thiện trong vườn hoa muôn sắc ? Ở cái xã hội mà nhìn đâu ta cũng thấy nói một đường làm một nẽo thì chuẩn mực đạo đức luôn là một thứ dối trá. Dối trá mà cứ vẫn phải nghe hàng ngày thì thật cực lòng.
Ngẫm cho cùng thì bán trôn nuôi miệng vẫn còn đở hơn bán miệng nuôi trôn.
Tôi rất muốn học tập một tấm gương nào đó về sự chuẩn mực trong xã hội hiện tại, nhưng khó hơn nằm mơ…

Sao phải học tập theo gương Bác Hồ mà không học tập theo đạo đức và lối sống của cán bộ đương thời ?
Hoa hậu bán dâm chỉ là phần nổi, phần chìm là AI ĐÃ MUA ?


 http://www.youtube.com/watch?v=cCBujUUQpOA


http://tusach.mobi/1.truyen-ngan/2374.ga-rung-duong-huy-hoang.htm


Thằng chó đẻ





                                         

     

                                                             
            Những chuyện phiền phức do nó gây ra nhiều không kể hết. Mười lăm tuổi nó đã bỏ học theo bạn bè đi bụi cả tuần mới về. Bà bắt đánh đòn nó nhiều lần nhưng nó vẫn chứng nào tật nấy.
            Những chai rượu Tây với đủ loại nhãn hiệu chưng trong tủ buýp-phê để làm cảnh mà lúc sinh thời ba nó rất quí, vậy mà không biết tự bao giờ, các chai rượu ấy chỉ đựng toàn là nước trà, còn rượu thì nó đã trút ra hết đem đi uống với lũ ôn dịch từ đời nảo đời nao. Gần  hai chục chai rượu kiểng gom lại thành môt bữa nhậu của mấy thằng ranh con hỷ mũi chưa sạch, hỏi không tức làm sao được?
            Làm chủ cửa hàng giày dép lớn nhất nhì thị xã, có biết bao  việc cần nó làm giúp, vậy mà nó chưa bao giờ thèm mó tay vào. Bà thử giao cho nó vài công việc nhưng nó chỉ vừa làm vừa chơi, không chút nhiệt tình. Cuối cùng thì nó nghe theo lời bạn bè đi làm nhân viên tiếp tân cho một nhà hàng-khách sạn. Hỏi thì nó nói “Làm ở đó vui hơn, có bạn có bè, không như ở nhà trông coi giày dép, tối ngày mắt cứ nhìn xuống chân người khác”.
           Bà cũng chỉ mong nó chịu làm việc ổn định để khỏi phải giật thót mình mỗi khi có người đến báo hung tin những chuyện mà nó gây ra.
           Hai mươi bảy tuổi, nó vẫn không chịu lấy vợ dù anh chị nó đã giới thiệu nhiều nơi môn đăng hộ đối, để rồi… đùng một cái, nó dắt về nhà một cô gái, giới thiệu với bà rằng chúng nó đã chung sống với nhau. Con bé trông cũng được người nhưng… Trời ơi, hỏi ra  mới biết con nhỏ đã từng làm tiếp viên quán bia ôm và không chừng là… gái điếm vì ả từng ở trại cải tạo ra.
Trong thời gian con nhỏ đi cải tạo, thằng con bà là người duy nhất thường xuyên thăm nuôi.
           Chuyện động trời như vậy dĩ  nhiên bà kịch liệt phản đối. Vậy là nó ở luôn đâu đó cả tuần không thèm về nhà.
           Cuộc họp  gia đình được triệu tập.
            Khi thằng quí tử được gọi về thì cả nhà đã có mặt đông đủ.
             Mọi người nhìn nó với thái độ lạnh nhạt. Không khí thật nặng nề.
             Cuối cùng chị hai nó -vốn là giáo viên cấp III- cũng mở lời rằng gia đình không thể chấp nhận cho nó lấy một người vợ có cái lý lịch không được sạch sẽ như vậy.
             Nó nghếch mặt  hỏi : “Thế nào là sạch sẽ ?”
 Vậy là nổ ra tranh cãi.
Một mình nó đối chọi với tất cả.
 Nó nó rằng quá khứ của người yêu nó là do hoàn cảnh. Rằng chúng nó đã quen nhau năm sáu năm, ngày mà Hạnh -Tên cô gái- còn là cô bé giúp việc trong nhà một người bạn để kiếm tiền gửi về quê nuôi mẹ già ở một xã vùng sâu.
            Chỉ đến khi mẹ cô ta bị bệnh suy thận cấp, phải chuyển lên Sài Gòn, cô ấy mới xin nghỉ việc lên trên ấy bán bia ôm để có đủ tiền chữa bệnh cho mẹ. những ngày này nó cũng vào bệnh viện thăm  vài lần. Hạnh bị bắt trong một đợt truy quét và mẹ cô ta đã phải chết nửa tháng sau đó, do không có tiền mua thuốc và chạy thận lọc máu.
            Chính nó đã tìm đủ cách chứng minh cho Hạnh và bảo lãnh cô ấy ra, rồi giới thiệu vào làm nhân viên phục vụ nhà hàng chung với nó. kết quả là chúng  đã yêu nhau.
             Không khí như trầm lại, mọi người có vẻ đắn đo nghĩ ngợi…
Có một nghề cũ rích cả ngàn năm, thời nào cũng có. Thời nào cũng muốn dẹp bỏ mà chưa ai làm được bởi cái luật cung cầu : Mại dâm.
Nhiều người lên án và cũng có  người cảm thông cho những cánh hoa chìm nổi. Bà Sáu cũng đã từng rơi nước mắt trước thân phận nàng Kiều của cụ Tiên Điền… Nhưng Kiều phải ở đâu xa xa kìa, còn đằng này nó lại rước “Kiều” đem về ở ngay trong nhà thì hỏi làm sao bà có thể chịu đựng được? Danh giá gia đình sẽ bị một tay thằng con này vùi dập. Ôi, một dòng dõi nho gia…
 Không! Không thể như vây được.
Bà Sáu dn mnh chiếc ly xung bàn nghe “cộp” một tiếng khiến nước văng tung tóe, nói rành mạch từng lời:
       -Không - thể - được!
Hít vào một hơi bà nói tiếp:
        -Mày phải dứt khoát với nó, bằng không thì cứ dắt nhau đi đâu thật xa đừng cho tao thấy mặt. Coi như tao không có đứa con như mày. Tao không muốn gia đình này chịu nhục nhã với thiên hạ.
     Nói xong bà thở hắt ra.
Nó buồn rầu đưa mắt cầu cứu sang các anh chị, nhưng tất cả đều lảng đi nơi khác. Nó biết là đã hết hy vọng.
         Ngồi gục đầu một lúc, từ từ móc trong túi áo tờ giấy, nó vuốt lại cho phẳng phiu rồi đặt lên bàn – ngay trước mặt má nó- Rồi đứng dậy thẫn thờ bước xuống thang lầu .Mọi người giương mắt nhìn bản phô tô tờ giấy đăng ký kết hôn đã được chứng nhận trước đó mấy ngày đang dần dần thắm nước ướt sũng trên mặt bàn.Thì ra nó đã chọn sẵn cho mình một con đường.
         Đôi mắt bà Sáu mở trừng trừng nhìn theo dáng thằng con vừa khuất. Từ đôi mắt ấy rịn ra  giọt nước, môi bà run run rồi bỗng bật lên tiếng gào kéo dài đến khản cổ:
   -Thằng   ch…óóó…  đẻ!
   Lần đầu tiên người ta nghe bà chửi.
                                   
Bà Sáu thò tay bóc củ sâm đất từ chiếc hộp giấy đưa lên ngắm nghía. Củ sâm đã bị mốc meo theo thời gian. Bốn năm rồi còn gì !  Bà không thèm lau chùi để khi nó về sẽ biết rằng bà không hề đụng tới. Không phải vì những củ sâm của nó kém giá trị hơn sâm Triều Tiên của thằng rể thứ tư cho bà, mà vì bà muốn giữ y như vậy  để mọi người biết rằng bà không tha thứ cho nó. Đã không tha thứ , thì quà của nó dĩ nhiên bà không sử dụng.
Những củ sâm đất rẻ tiền ấy được một người quen mang về cho bà bốn năm trước. Người ấy nói rằng tình cờ gặp vợ chồng nó ở Tây Nguyên. Nó gửi về để bà trị bệnh nhức mỏi. Bà cũng muốn hỏi thăm  vợ chồng nó trong hai năm ấy đã làm được những gì  nhưng rồi lại thôi. Trước mặt đứa con gái thứ năm bà không muốn tỏ ra mình quan tâm tới thằng con bất hiếu.
Hừ! Nói đi là đi. Mày lớn gan như vậy thì tao cũng coi như mày đã chết. Nó đã chấp nhận ra đi với hai bàn tay trắng để xây dựng “địa ngục”với con nhỏ đó, bỏ luôn quyền thừa tự và quan trọng hơn- bỏ luôn bà ! Trong lòng nó đã không còn người mẹ này thì gửi mấy thứ đó chỉ làm bà thêm tức mà thôi. Bà nói với người đưa sâm:
-Nhờ ông nói lại với nó giùm, tôi không cần đến sự quan tâm của nó.Tôi đã coi như không có nó trên đời này từ lâu rồi.
Bà quẳng bọc sâm lên đầu tủ, cả năm trời không ngó ngàng tới.
Đã bốn năm rồi . Những củ sâm đã mốc meo theo thời gian. Cũng có nghĩa là vợ chồng nó đã rời bỏ xứ sở sáu năm mà không một lần quay lại. Có lẽ người mang đến cho bà những củ sâm ngày ấy đã cho nó biết thái độ lạnh nhạt của bà, nên từ ấy đến nay nó không còn gởi về cho bà chút quà cáp nào nữa hết, kể cả lời thăm hỏi.
Hôm nọ có người cho bà biết đã từng gặp vợ chồng nó ở Campuchia, thuê nhà mở quán cà phê coi bộ cũng khấm khá. Vợ chồng nó đã có với nhau một đứa con trai.Trước đó mấy năm hai đứa sống rất khổ, chồng làm cửu vạn, vợ mang bụng bầu đội bánh cam đi bán ở biên giới Tây Ninh – Campuchia. Bà nghe mà lòng thấy xót xa lẫn chút hả hê. Cho nó biết cãi lời bà thì nó sẽ khổ như vậy đó! Cá không ăn muối cá ươn mà…
Con nhỏ coi vậy mà cũng giỏi ha ! Đội bánh cam bán ? Có bầu bì mà không biết giữ gìn rủi có bề gì thì sao?
Bà Sáu nhớ lại hình ảnh của Hạnh lúc thằng út Chiến dắt về nhà. Trông thấy vẻ sợ sệt của nó mà  tội nghiệp….Nghĩ cho cùng nó cũng đâu có dễ ghét? Chỉ tại cái nghề… (mà cũng chỉ vì mẹ nó bệnh thôi mà !...Nếu mình bị bệnh như vậy không biết trong đàn con có đứa nào dám hy sinh…!? ).
Những đứa con của bà, ngoài thằng út Chiến ra, đứa nào cũng biết vâng lời, đứa nào cũng do bà dựng vợ gả chồng, bảo ưng là ưng, không một ai dám cãi , chỉ có nó…Có lần bà với nó xem phim “Những người khốn khổ”  trên tivi. Bộ phim dựa  theo tiểu thuyết cùng tên của  văn hào Victor Hugo, bà hỏi nó thích nhân vật nào trong phim nhất? Nó nói thích … thanh tra Jave. Thích ai không thích, lại thích cái thằng cha mặt sắt cuồng tín đó? Nó nói dù Jave bị nhiều người ghét nhưng đó không phải là người xấu, thậm chí trong mắt nó Jave chính là người tốt. Đời này khó gặp.
Bây giờ nhớ lại, nếu lúc đó bà hỏi nó còn thích ai nữa không? Chắc nó sẽ trả lời : PhăngTin.
                                    
Bà Sáu bệnh liệt giường đã năm ngày nay, chắc là không qua khỏi. Bà không thèm ăn uống gì cả, lại không chịu đi bệnh viện. Bác sĩ phải đến tận nhà vô nước biển cho bà. Tiệm giày đóng cửa. Những đứa con thay phiên nhau túc trực quanh giường.
Lúc gần đây bà có vẻ buồn và thường ngồi hàng giờ suy tư nghĩ ngợi. Có lẽ bà buồn từ cái hôm làm lễ mừng thọ thất tuần cho bà xong thì đám con của bà đề nghị bán nhà. Chúng muốn bán bởi chúng cũng giống như bà : xem như thằng Chiến đã chết.
- Ngôi nhà trị giá hàng tỉ , nếu chia ra mỗi đứa cũng được vài trăm triệu, vì thế không đứa nào muốn giữ lại dù đó là nơi chúng sinh ra và lớn lên. Đã năm ngày nay bà nằm thiêm thiếp. Thỉnh thoảng hơi hé đôi mắt mệt mỏi nhìn lên trần nhà rồi lại thở dài và thiếp đi. Không biết ai cho hay mà vợ chồng con cái thằng út Chiến cũng lục tục kéo về. Về đến nhà rồi, lại không dám lên lầu vì anh chị  ngăn cản sợ bà gặp  sẽ bị “sốc”mà “đi” luôn. Nó đành ngồi dưới nhà ngó lên mà lòng thắt thỏm không yên.
   Bà tỉnh lại và hỏi:
-       Nó về chưa
      Chị giúp việc nhanh nhảu:
-       Dạ thưa bà về rồi!
   -   Gọi lên đây !
Đám anh chị nó nín thở nhìn vợ nó bồng đứa con líu ríu theo sau lưng chồng, mặt cúi gầm.
Nó để vợ  đứng đó, một mình tiến lại gần ngồi xuống chiếc ghế đặt cạnh giường, hai tay nắm lấy tay bà khẻ gọi: Má ơi !
Bà hé mắt  nhìn hồi lâu rồi…từ từ ngồi dậy. Nó hốt hoảng đưa tay đở lấy lưng bà sợ hãi.
Đưa mắt nhìn sang vợ nó và đứa cháu nội bà khẻ gật gù rồi quay sang nó, mếu máo bật lên câu chửi:
Thằng chó đẻ…sao hai đứa bây không đi luôn đi !
Rồi ôm chầm lấy nó khóc nấc lên như đứa trẻ thơ.
Thì ra bà chưa hề bị bệnh.

                                                                                                          tạp chí Văn 2005
                          http://www.mvatoi.com/truyen/truyenngan_noidung.asp?ID=1727